Mô hình 3 đáy (Triple Bottom)
Mô hình 3 đáy là mô hình đồ thị đảo chiều, được tạo thành từ 3 đáy giá thấp tương đương nhau theo sau bằng một sự bức phá lên trên vùng kháng cự. Mô hình này có thể hình thành qua vài tháng và thường là một mô hình dài hạn.
Dưới đây là những phần chính cấu thành mô hình 3 đỉnh:
(1) Xu hướng trước khi hình thành mô hình 3 đỉnh: Xu hướng giảm giá, theo thời gian thì xu hướng này yếu dần và giá dao động sideways kéo dài qua nhiều tháng.
(2) 3 đỉnh: Cả 3 phần đáy cần tương đối thấp bằng nhau (mặt dù không yêu cầu chính xác bằng nhau) và đánh dấu những bước ngoặt quan trọng.
(3) Khối lượng giao dịch: Khi mô hình 3 đáy phát triển thì các mức khối lượng giao dịch thường giảm dần. Đôi khi khối lượng giao dịch tăng tăng giá sau đó và ở điểm phá vỡ vùng kháng cự thường tăng cường sức mạnh của mô hình này.
(4) Sự phá vỡ vùng kháng cự: Mô hình 3 đáy vẫn chưa hoàn thành cho đến khi xuất hiện sự phá vỡ vùng kháng cự sau đáy thứ 3. Điểm giá cao nhất trong 2 phần đỉnh (peak) giữa 3 đáy (low) đánh dấu mức kháng cự quan trọng.
(5) Vùng kháng cự thành vùng hỗ trợ: Vùng kháng cự bị phá vỡ sẽ trở thành vùng hỗ trợ tiềm năng và đôi khi giá sẽ test lại vùng hỗ trợ mới hình thành này bằng một đợt điều chỉnh đầu tiên. Vì mô hình 3 đáy là mô hình dài hạn nên việc test vùng hỗ trợ mới có thể xảy ra nhiều tháng sau đó.
(6) Mục tiêu giá: Lấy khoảng cách từ điểm phá vỡ kháng cự (breakout) đến điểm thấp nhất của 3 đáy rồi cộng cho mức giá tại điểm phá vỡ sẽ cho ra mục tiêu giá. Mô hình này phát triển càng dài thì sự bức phá đi lên sau điểm phá vỡ càng đáng kể.
Trong quá trình phát triển mô hình 3 đáy, diễn biến giá có thể bắt đầu trông giống một số mô hình. Trước khi phần đáy thứ 3 hình thành thì nó có thể giống mô hình 2 đáy (Double Top).
Lưu ý mô hình 3 đáy chỉ hoàn thiện khi xuất hiện điểm phá vỡ.
Kinh nghiệm cho thấy mô hình 3 đáy thường xuyên xuất hiện trên các đồ thị chứng khoán còn trong các thị trường hàng hóa, kim loại quý và tỷ giá thì 3 phần đáy xuất hiện thường là một bộ phận của mô hình Descending Triangle (mô hình tam giá hướng xuống) hoặc mô hình Rectangle (mô hình đồ thị hình chữ nhật) sẽ được giới thiệu về sau.
Dưới đây là những phần chính cấu thành mô hình 3 đỉnh:
(1) Xu hướng trước khi hình thành mô hình 3 đỉnh: Xu hướng giảm giá, theo thời gian thì xu hướng này yếu dần và giá dao động sideways kéo dài qua nhiều tháng.
(2) 3 đỉnh: Cả 3 phần đáy cần tương đối thấp bằng nhau (mặt dù không yêu cầu chính xác bằng nhau) và đánh dấu những bước ngoặt quan trọng.
(3) Khối lượng giao dịch: Khi mô hình 3 đáy phát triển thì các mức khối lượng giao dịch thường giảm dần. Đôi khi khối lượng giao dịch tăng tăng giá sau đó và ở điểm phá vỡ vùng kháng cự thường tăng cường sức mạnh của mô hình này.
(4) Sự phá vỡ vùng kháng cự: Mô hình 3 đáy vẫn chưa hoàn thành cho đến khi xuất hiện sự phá vỡ vùng kháng cự sau đáy thứ 3. Điểm giá cao nhất trong 2 phần đỉnh (peak) giữa 3 đáy (low) đánh dấu mức kháng cự quan trọng.
(5) Vùng kháng cự thành vùng hỗ trợ: Vùng kháng cự bị phá vỡ sẽ trở thành vùng hỗ trợ tiềm năng và đôi khi giá sẽ test lại vùng hỗ trợ mới hình thành này bằng một đợt điều chỉnh đầu tiên. Vì mô hình 3 đáy là mô hình dài hạn nên việc test vùng hỗ trợ mới có thể xảy ra nhiều tháng sau đó.
(6) Mục tiêu giá: Lấy khoảng cách từ điểm phá vỡ kháng cự (breakout) đến điểm thấp nhất của 3 đáy rồi cộng cho mức giá tại điểm phá vỡ sẽ cho ra mục tiêu giá. Mô hình này phát triển càng dài thì sự bức phá đi lên sau điểm phá vỡ càng đáng kể.
Trong quá trình phát triển mô hình 3 đáy, diễn biến giá có thể bắt đầu trông giống một số mô hình. Trước khi phần đáy thứ 3 hình thành thì nó có thể giống mô hình 2 đáy (Double Top).
Lưu ý mô hình 3 đáy chỉ hoàn thiện khi xuất hiện điểm phá vỡ.
Kinh nghiệm cho thấy mô hình 3 đáy thường xuyên xuất hiện trên các đồ thị chứng khoán còn trong các thị trường hàng hóa, kim loại quý và tỷ giá thì 3 phần đáy xuất hiện thường là một bộ phận của mô hình Descending Triangle (mô hình tam giá hướng xuống) hoặc mô hình Rectangle (mô hình đồ thị hình chữ nhật) sẽ được giới thiệu về sau.
Mô hình 3 đỉnh (Triple Top)
Mô hình 3 đỉnh là mô hình đồ thị đảo chiều, được tạo thành từ 3 đỉnh giá cao tương đương nhau theo sau bằng một sự bức phá xuống dưới vùng hỗ trợ. Trái ngược với mô hình 3 đáy thì mô hình 3 đỉnh thường hình thành trong khoảng thời gian ngắn hơn mà theo tiêu chuẩn thì dao động từ 3 đến 6 tháng.
Dưới đây là những phần chính cấu thành mô hình 3 đỉnh:
(1) Xu hướng trước khi hình thành mô hình 3 đỉnh: Xu hướng tăng giá, theo thời gian thì xu hướng này yếu dần và giá dao động sideways kéo dài qua nhiều tháng.
(2) 3 đỉnh: Cả 3 phần đỉnh cần tương đối cao bằng nhau (mặt dù không yêu cầu cao chính xác bằng nhau) và đánh dấu những bước ngoặt quan trọng.
(3) Khối lượng giao dịch: Khi mô hình 3 đỉnh phát triển thì các mức khối lượng giao dịch giảm dần. Đôi khi khối lượng giao dịch tăng gần khu vực các đỉnh. Sau đỉnh thứ 3 thì sự mở rộng khối lượng giao dịch ở đợt giảm giá sau đó và ở điểm phá vỡ vùng hỗ trợ thường tăng cường sức mạnh của mô hình này.
(4) Sự phá vỡ vùng hỗ trợ: Mô hình 3 đỉnh vẫn chưa hoàn thành cho đến khi xuất hiện sự phá vỡ vùng hỗ trợ sau đỉnh thứ 3. Điểm giá thấp nhất trong 2 phần đáy thung lũng (valley) giữa 3 đỉnh đánh dấu mức hỗ trợ quan trọng.
(5) Vùng kháng cự thành vùng hỗ trợ: Vùng hỗ trợ bị phá vỡ sẽ trở thành vùng kháng cự tiềm năng và đôi khi giá sẽ test lại vùng kháng cự mới hình thành này bằng một đợt tăng giá phản ứng sau đó.
(6) Mục tiêu giá: Lấy khoảng cách từ điểm phá vỡ hỗ trợ (breakout) đến điểm cao nhất của 3 đỉnh rồi trừ cho mức giá tại điểm phá vỡ sẽ cho ra mục tiêu giá. Mô hình này phát triển càng dài thì sự bức phá đi xuống sau điểm phá vỡ càng đáng kể.
Trong quá trình phát triển mô hình 3 đỉnh, diễn biến giá có thể bắt đầu trông giống một số mô hình. Trước khi phần đỉnh thứ 3 hình thành thì nó có thể giống mô hình 2 đỉnh (Double Top).
Lưu ý mô hình 3 đỉnh chỉ hoàn thiện khi xuất hiện điểm phá vỡ.
Kinh nghiệm cho thấy mô hình 3 đỉnh thường xuyên xuất hiện trên các đồ thị chứng khoán còn trong các thị trường hàng hóa, kim loại quý và tỷ giá thì 3 phần đỉnh xuất hiện thường là một bộ phận của mô hình Ascending Triangle (mô hình tam giá hướng lên) hoặc mô hình Rectangle (mô hình đồ thị hình chữ nhật) sẽ được giới thiệu về sau.
Mô hình 3 đỉnh là mô hình đồ thị đảo chiều, được tạo thành từ 3 đỉnh giá cao tương đương nhau theo sau bằng một sự bức phá xuống dưới vùng hỗ trợ. Trái ngược với mô hình 3 đáy thì mô hình 3 đỉnh thường hình thành trong khoảng thời gian ngắn hơn mà theo tiêu chuẩn thì dao động từ 3 đến 6 tháng.
Dưới đây là những phần chính cấu thành mô hình 3 đỉnh:
(1) Xu hướng trước khi hình thành mô hình 3 đỉnh: Xu hướng tăng giá, theo thời gian thì xu hướng này yếu dần và giá dao động sideways kéo dài qua nhiều tháng.
(2) 3 đỉnh: Cả 3 phần đỉnh cần tương đối cao bằng nhau (mặt dù không yêu cầu cao chính xác bằng nhau) và đánh dấu những bước ngoặt quan trọng.
(3) Khối lượng giao dịch: Khi mô hình 3 đỉnh phát triển thì các mức khối lượng giao dịch giảm dần. Đôi khi khối lượng giao dịch tăng gần khu vực các đỉnh. Sau đỉnh thứ 3 thì sự mở rộng khối lượng giao dịch ở đợt giảm giá sau đó và ở điểm phá vỡ vùng hỗ trợ thường tăng cường sức mạnh của mô hình này.
(4) Sự phá vỡ vùng hỗ trợ: Mô hình 3 đỉnh vẫn chưa hoàn thành cho đến khi xuất hiện sự phá vỡ vùng hỗ trợ sau đỉnh thứ 3. Điểm giá thấp nhất trong 2 phần đáy thung lũng (valley) giữa 3 đỉnh đánh dấu mức hỗ trợ quan trọng.
(5) Vùng kháng cự thành vùng hỗ trợ: Vùng hỗ trợ bị phá vỡ sẽ trở thành vùng kháng cự tiềm năng và đôi khi giá sẽ test lại vùng kháng cự mới hình thành này bằng một đợt tăng giá phản ứng sau đó.
(6) Mục tiêu giá: Lấy khoảng cách từ điểm phá vỡ hỗ trợ (breakout) đến điểm cao nhất của 3 đỉnh rồi trừ cho mức giá tại điểm phá vỡ sẽ cho ra mục tiêu giá. Mô hình này phát triển càng dài thì sự bức phá đi xuống sau điểm phá vỡ càng đáng kể.
Trong quá trình phát triển mô hình 3 đỉnh, diễn biến giá có thể bắt đầu trông giống một số mô hình. Trước khi phần đỉnh thứ 3 hình thành thì nó có thể giống mô hình 2 đỉnh (Double Top).
Lưu ý mô hình 3 đỉnh chỉ hoàn thiện khi xuất hiện điểm phá vỡ.
Kinh nghiệm cho thấy mô hình 3 đỉnh thường xuyên xuất hiện trên các đồ thị chứng khoán còn trong các thị trường hàng hóa, kim loại quý và tỷ giá thì 3 phần đỉnh xuất hiện thường là một bộ phận của mô hình Ascending Triangle (mô hình tam giá hướng lên) hoặc mô hình Rectangle (mô hình đồ thị hình chữ nhật) sẽ được giới thiệu về sau.